1. Chào Khách! Khi bạn tham gia diễn đàn thương mại điện tử Mua Bán Plus (MB+) xin vui lòng đọc kỹ những điều khoản trong bản nội quy và quy định.... ( Xem chi tiết)
  2. Việc mua một sản phẩm trên mạng, đặc biệt là sản phẩm đã qua sử dụng đôi khi có thể có những rủi ro lớn. Một số lưu ý nhỏ sau đây bạn nên xem qua để đảm bảo an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến. ( Xem chi tiết)

Toàn quốc Cach phong ngua va dieu tri chan thuong dau goi hieu qua nhat

Thảo luận trong 'Thị trường khác' bắt đầu bởi dtrigan1412, 25/9/18.

  1. MB+ - Với bị tổn thương vì tai nạn giao thông bị chấn thương DCC sau tại khớp gối, giá thành mổ chữa trị nội soi nhằm phục hồi lại dây chằng vào khoảng 30– 40 triệu. giá phí cụ thể có thể thay đổi ở một số cơ sở mổ khác nhau. Nếu như khách hàng có bảo hiểm y tế thì sẽ được hưởng chi phí phẫu thuật dựa trên đúng mức ưu đãi tại loại thẻ mà bạn có. Có một số đối tượng được thanh toán 100% chi phí (trẻ em dưới 6 tuổi, người có công, quân đội, công an, lực lượng cơ yếu), có đối tượng được hưởng 100% nhưng không vượt quá 40 tháng lương tối thiểu, có đối tượng được hưởng 95% hoặc 80%. Nếu bảo hiểm trái tuyến thì chỉ được hưởng 60% ở mức nhận đúng tuyến. Ví dụ, nếu đúng tuyến khách hàng được ưu đãi 80% thì trái tuyến chỉ được nhận 48%.

    Cấu tạo của khớp gối

    Khớp gối là một khớp phức tạp. Nó cử động giống như bản lề cửa, cho phép chúng ta gấp và duỗi thẳng chân để có thể ngồi, ngồi xổm, chạy và nhảy. Khớp gối được tạo thành từ bốn thành phần: xương, sụn, dây chằng, gân.

    Xương đùi nằm ở đỉnh của khớp gối. Xương chày tạo thành đáy khớp gối. Xương bánh chè che chắn điểm gặp nhau giữa xương đùi và xương chày. Sụn là mô đệm cho các xương của khớp gối, giúp dây chằng trượt dễ dàng trên xương và bảo vệ xương khỏi bị va chạm. Có bốn dây chằng ở đầu gối hoạt động giống như những sợi dây thừng, giữ xương vào với nhau và ổn định chúng. Gân nối các cơ hỗ trợ khớp gối với xương ở đùi và cẳng chân.
    [​IMG]
    Bệnh đau khớp gối là gì?

    Đau khớp gối là hiện tượng đau do viêm khớp xuất hiện khi phần sụn ở đầu gối bị bào mòn hoặc đau do tổn thương, rối loạn sụn khớp xảy ra khi phần sụn bánh chè bị mềm đi do tổn thương hoặc vận động quá mức, bệnh đau khớp gối cũng có thể xuất hiện bởi nguyên nhân tổn thương dây chằng hoặc rối loạn gân do dây chằng khớp gối vận động quá mức hoặc vặn đột ngột.

    Đau khớp gối là hiện tượng xảy ra phổ biến ở mọi lứa tuổi, bệnh đau khớp gối thường xảy ra khi có những thương tổn ở vùng đầu gối khiến các cơ xương khớp vùng đầu gối không thể hoạt động bình thường. Cần nhận biết rõ về bệnh để tránh những biến chứng và những hậu quả đáng tiếc, Vì đau đớn mà rất nhiều người không thể thực hiện những hoạt động thường ngày như ra khỏi giường, đi lên xuống cầu thang và lái xe. Các khớp đầu gối được cố định với nhau bởi rất nhiều gân và dây chằng.Dây chằng nối xương với xương ( tại các khớp) và gân nối cơ với xương.Giữa các đầu xương là các lớp sụn cho phép các đầu xương trượt lên nhau một cách trơn tru.. Bởi vậy, bất kì thành phần nào kể trên cũng gây đau đầu gối.

    Các loại chấn thương đầu gối thường gặp

    Gãy xương: Mọi xương ở trong hoặc quanh khớp gối đều có thể bị gãy. Gãy xương hay gặp nhất trong khớp là xương bánh chè. Chấn thương do tác động mạnh, như ngã hoặc tai nạn giao thông, là nguyên nhân của hầu hết các trường hợp gãy xương ở đầu gối. Những người bị loãng xương có thể bị gãy xương ở đầu gối khi bước hụt hoặc trượt chân.

    Chấn thương dây chằng chéo trước: Dây chằng chéo trước (ACL) chạy chéo từ trên xuống trước ở mặt trước khớp gối, mang lại cho khớp độ ổn định quan trọng cho khớp. Chấn thương ACL có thể nghiêm trọng và cần phẫu thuật. Chấn thương ACL được xếp từ độ 1 đến độ 3. Bong gân độ 1 là tổn thương nhẹ đối với ACL, trong khi độ 3 là rách hoàn toàn. Vận động viên các môn thể thao va chạm như bóng đá hoặc bóng bầu dục thường bị thương dây chằng chéo trước. Tuy nhiên, va chạm trong thể thao không phải là nguyên nhân duy nhất gây ra thương tích này. Tiếp đất không đúng cách khi nhảy cao hoặc chuyển hướng đột ngột có thể dẫn đến rách dây chằng chéo trước.

    Triệu chứng tổn thương dây chằng chéo sau:
    -Cảm nhận của bệnh nhân (triệu chứng cơ năng): Bệnh nhân thấy khớp gối không vững, đặc biệt khi lên xuống cầu thang, làm cho bệnh nhân không thể tham gia các hoạt động mạnh (chạy, nhảy, chơi thể thao…), quan sát thấy đùi bên chân bệnh teo hơn so với bên lành, nhìn đầu trên của cẳng chân bịt “tụt” ra sau. Nếu tổn thương kéo dài bệnh nhân có thể thấy các triệu chứng như đau và nề khớp gối, đó là hậu quả do thoái hóa khớp.
    -Thăm khám: Các bác sỹ sẽ dùng nhiều phương pháp thăm khám để chẩn đoán xác định tổn thương dây chằng chéo sau, trong đó có hai nghiệm pháp quan trọng: Quan sát thấy mâm chày tụt ra sau so với lồi cầu đùi (nghiệm pháp Godfrey). Nghiệm pháp ngăn kéo sau dương tính.

    Chỉ định phẫu thuật
    Không phải tất cả những bệnh nhân bị tổn thương dây chằng chéo sau đều phải mổ. Chỉ định phẫu thuật cho những trường hợp sau:
    Bệnh nhân đứt dây chằng chéo sau độ II, III có biểu hiện lỏng, đau hoặc nề khớp gối
    Tuổi thông thường từ 18-50 tuổi
    Không có biến chứng thoái hóa khớp nặng, không hạn chế gấp duỗi gối, không nhiễm khuẩn khớp.

    Kỹ thuật mổ
    Phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau khớp gối được tiến hành hoàn toàn qua nội soi. Thời gian cuộc mổ kéo dài khoảng 60-90 phút.
    Dây chằng bị đứt có thể được thay thế bằng chính gân lấy từ bệnh nhân (gọi là gân tự thân), thông thường là gân Hamstring, việc lấy gân hầu như không ảnh hưởng đến chức năng khớp gối của bệnh nhân. Tham khảo thêm bài viết Đứt dây chằng chéo trước có cần mổ hay không ? để biết thêm về cách phòng ngừa hiệu quả nhất. Ngoài ra, chúng tôi có thể sử dụng gân đồng loại (gân của người khác, đã được xử lý, bảo quản đông lạnh), gân đồng loại có giá trị như gân tự thân, nhưng nguồn cung cấp hạn chế và giá thành cao.


    Kết quả MRI cộng hưởng từ ghi nhận, bệnh nhân bị đứt dây chằng chéo trước của khớp gối trái, gãy mâm chày, phù nề mâm chày ngoài. Cùng ngày nhập viện, sau khi gây tê tủy sống, bệnh nhân đã được phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước và cắt lọc sụn chêm khớp gối trái. Ca phẫu thuật cho người bệnh đã được ê kíp các bác sĩ thực hiện thành công.

    Những tưởng, sức khỏe của bệnh nhân sẽ nhanh chóng bình phục, nhưng bước vào giai đoạn hậu phẫu, chuyện chẳng lành đã xảy ra. “Khi đang được truyền nước, khoảng 2h sáng, ngày 19/1, do bệnh nhân quá đau nên bác sĩ đã tiêm thuốc giảm đau Mobic (15mg/lọ tiêm bắp thịt). Đây là loại thuốc chưa có ghi nhận nào về việc xảy ra dị ứng, tai biến nên y văn hoàn toàn không có chỉ định test trước khi tiêm.”, GS Đức Công cho biết.

    Cách tập luyện phục hồi bệnh giãn dây chằng đầu gối

    - Tập phần cơ bắp chân: Thực hiện các bài tập về cơ bắp chân nhưng không được tì phần trọng lượng của cơ thể lên, dần dần người bệnh sẽ được các bác sĩ hướng dẫn tì toàn bộ trọng lượng của cơ thể lên cơ bắp chân ở giai đoạn bệnh đã có các chuyển biến tích cực.

    - Tập nhóm cơ mặt sau đùi: Không tập nhóm cơ này ở trong giai đoạn đầu mà nên bắt đầu từ tuần thứ 4 – 6 ở trong thời gian điều trị. Nằm ngửa, duỗi thẳng chân trên giường rồi nhẹ nhàng gồng phần cơ mặt ở phía sau đùi và ấn gót chân xuống mặt giường, giữ trong vòng 6 giây, rồi sau đó thả lỏng. Lặp lại động tác này khoảng 8 -12 lần.

    - Nhấc gót chân tì trọng lượng: Sau một thời gian đi lại có thể kèm theo nạng hỗ trợ, bệnh nhân sẽ đi lại được dễ dàng, bác sĩ sẽ hướng dẫn các bài tập phục hồi cuối cùng. Người bệnh sẽ đứng thẳng lưng và tựa một tay vào ghế, tiếp theo nhón hai chân để nâng phần thân trên lên, rồi giữ khoảng 6 giây sau đó từ từ quay về tư thế ban đầu. Lặp lại động tác này khoảng 8 - 10 lần.


    Nguồn: giadinh.blog
    : seo-online

    Chia sẻ trang này

    dtrigan1412, 25/9/18
    Last edited by dtrigan1412; at 25/9/18
    #1
  2. Comments0 Đăng bình luận

Chia sẻ trang này