1. Chào Khách! Khi bạn tham gia diễn đàn thương mại điện tử Mua Bán Plus (MB+) xin vui lòng đọc kỹ những điều khoản trong bản nội quy và quy định.... ( Xem chi tiết)
  2. Việc mua một sản phẩm trên mạng, đặc biệt là sản phẩm đã qua sử dụng đôi khi có thể có những rủi ro lớn. Một số lưu ý nhỏ sau đây bạn nên xem qua để đảm bảo an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến. ( Xem chi tiết)

Toàn quốc Cách xử lý khi trẻ bị chàm sữa

Thảo luận trong 'Spa, Làm dẹp' bắt đầu bởi tiennguyenlhp, 1/12/18.

  1. MB+ - chàm sữa, hay còn gọi là chàm sữa, đây là một căn bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ. ... Nếu người lớn không giữ vệ sinh tốt, da bé rất dễ bị nhiễm trùng, khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn. Các mẹ cùng vào tham khảo cách khắc phục khi bé bị lác sữa nhé!
    chàm sữa là một bệnh rất dễ tái phát khi thời tiết thay đổi hoặc trong quá trình ăn, uống bé gặp phải những chất gây dị ứng. Do đó, trẻ cần được chăm sóc và điều trị lác sữa như sau:
    Chế độ dinh dưỡng
    Có một số loại thực phẩm mà trẻ bị chàm sữa cần phải tránh xa. Các loại thực phẩm này có thể làm những trẻ bị chàm cảm thấy ngứa ngáy, dẫn đến gãi và chà xát da nhiều hơn khiến tình trạng chàm ở trẻ thêm trầm trọng. Trường hợp này khá phổ biến và có thể dễ dàng nhận diện các loại thực phẩm gây ra tình trạng trên, tiêu biểu như cà chua và các loại trái cây họ cam quýt. Bên cạnh đó, một vài loại thực phẩm, như sữa, trứng, đậu nành và lúa mì, có thể gây nổi chàm vào đầu ngày hoặc sau khi ăn.
    Những loại thực phẩm ít phổ biến thường dễ gây dị ứng ở trẻ, bao gồm cả tình trạng nổi chàm. Các biểu hiện của dị ứng bao gồm sưng tấy ở mặt, môi hoặc mắt, ói mửa, nổi mề đay hoặc khó thở. Những triệu chứng này thường xảy ra trong vòng 30 phút sau khi ăn những loại thực phẩm kể trên và nên được bác sĩ đánh giá vì trong một vài trường hợp chúng có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
    Thực chất, tuy thay đổi chế độ ăn sẽ có những tác động tích cực lên việc điều trị chàm, nhưng đồng thời chúng cũng có những hạn chế nhất định. Chế độ ăn mới có thể sẽ không cung cấp đủ dinh dưỡng và năng lượng cũng như ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ.
    Vì vậy, phụ huynh cần cân nhắc và chỉ nên áp dụng chế độ ăn uống cho trẻ bị chàm trong trường hợp dùng thuốc bôi steroid hay kem dưỡng ẩm thường xuyên đều không có hiệu quả. Với những trẻ bị chàm nặng, thử thay đổi chế độ ăn uống đôi khi sẽ đem lại nhiều hiệu quả tích cực hơn.
    Sử dụng thuốc
    - Khi tổn thương đang nổi đỏ hoặc chảy dịch thì có thể bôi các loại thuốc dạng dung dịch màu mang tính sát trùng nhẹ như Milian, Eosin…
    - Khi tổn thương da khô, đỏ, tróc vẩy thì có thể bôi các loại kem chứa corticosteroid nồng độ thấp như Eumovat trong thời gian ngắn (7 – 10 ngày);
    - Khi tổn thương da khô, dầy sừng nhiều thì có thể dùng các loại mỡ chứa corticosteroid hoặc phối hợp chất tiêu sừng nhưsalicylic acid.
    - Không nên tiêm chủng ngừa cho bé nhất là tiêm chủng đậu mùa vì có thể dẫn đến bệnh mụn mủ dạng thủy đậu. Lúc này, trẻ có biểu hiện sốt cao, sẩn, mụn nước, bóng nước, cuối cùng thành mụn mủ lõm ở giữa, quanh mụn mủ có quầng viêm đỏ, khi lành để lại sẹo làm mặt rỗ.
    - Không dùng kháng sinh liều cao để điều trị lác sữa, trừ khi bội nhiễm nhưng phải hết sức thận trọng vì dễ gây sốc phản vệ do dùng thuốc.
    - Ngoài ra bạn có thể sử dụng bé bị chàm sữa phải làm sao đông y gia truyền. DIỆP BẢO trị viêm da cơ địa, chàm sữa, ngứa rôm sẩy, an toàn cho trẻ sơ sinh. Kem được làm thủ công theo công thức dân gian, gia truyền. Vì vậy, sản phẩm không corticoid & không chất bảo quản Paraben, được chiết xuất từ thiên nhiên, nhẹ dịu với làn da của em bé mà không bào mòn da em bé như các loại thuốc đang bán ngoài thị trường.
    Diệp Bảo giúp mang đến 5 tác động: Chống viêm, giảm ngứa, dưỡng ẩm, tạo màng bảo vệ, tái tạo tế bào da ngăn ngừa thâm sẹo, lành vết trầy xước. Là giải pháp thiên nhiên, an toàn, và toàn diện giúp hết viêm, hết ngứa bảo vệ nâng niu làn da bé và ngăn ngừa không để lại vết sẹo thâm trên da bé.
    Chăm sóc cho bé bị chàm sữa
    - Bạn cần chăm sóc trẻ hết sức cẩn thận, không nên cho trẻ tắm lâu trong nước xà phòng hay sữa tắm mà nên tắm bằng nước ấm để giúp đỡ ngứa, tránh vòng luẩn quẩn ngứa – gãi – ngứa rất dễ gây nhiễm khuẩn da. Nếu tắm xà phòng cho trẻ, tuyệt đối không dùng xà bông giặt đồ hoặc xà phòng có tính chất tẩy rửa, chỉ dùng các loại sữa tắm như: Cetaphil, Saforell, Physiogel…
    - Tránh mặc các loại quần áo bằng chất liệu len, sợi tổng hợp gây bí tắc da bé. Nên cho trẻ mặc những loại quần áo mềm, làm bằng chất liệu bông để tránh làm tổn thương da.
    - Giữ môi trường xung quanh không quá nóng, quá lạnh hoặc thay đổi nhiệt độ quá nhanh; môi trường
    cần thoáng mát, không quá khô (chẳng hạn nếu bé ngủ trong phòng máy lạnh nên để thêm một thau nước to nhằm cải thiện độ ẩm trong phòng).
    - Tránh để cơ thể bé đổ mồ hôi ẩm ướt, giữ cho da bé luôn khô, thay tã lót cho bé (ít nhất ba lần trong ngày), tránh để lâu gây ẩm ướt do phân và nước tiểu (là yếu tố dễ gây kích ứng da), thay quần áo ngay sau khi tắm cho bé.
    - Không nên chủng ngừa cho bé hoặc để bé tiếp xúc với những người mới vừa được chủng ngừa.
    Mục đích điều trị là nhằm bình thường hóa làn da, kéo dài thời gian lành bệnh, hạn chế tái phát, chứ không phải điều trị khỏi hẳn. Vì vậy, trẻ đang ở giai đoạn bị chàm sữa (nhất là giai đoạn cấp) không nên nhập viện vì môi trường bệnh viện
    có thể làm cho bé bị nhiễm trùng thêm.
    Cách phòng tránh bệnh
    - Khi trẻ còn bú mẹ, bạn nên ăn cá biển để tăng chất ARA, chất này giúp bé chống lại dị ứng. Bạn cũng hạn chế tối đa ăn trứng (và trứng cá), mỡ động vật, nội tạng động vật, trứng vịt lộn… để tránh gây dị ứng cho bé qua đường sữa.
    - Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, đặc biệt là đệm, chăn, gối, giường của bé.
    - Tránh cho trẻ tiếp xúc với chó, mèo tốt nhất là không nên nuôi các loại vật nuôi này khi trẻ đang ở giai đoạn dễ mắc bệnh.

    Chia sẻ trang này

  2. Comments1 Đăng bình luận
  3. thammyvienvip

    thammyvienvip Thành Viên Mới

    cảm ơn bạn đã chia sẽ thông tin rất hữu ích

Chia sẻ trang này