1. Chào Khách! Khi bạn tham gia diễn đàn thương mại điện tử Mua Bán Plus (MB+) xin vui lòng đọc kỹ những điều khoản trong bản nội quy và quy định.... ( Xem chi tiết)
  2. Việc mua một sản phẩm trên mạng, đặc biệt là sản phẩm đã qua sử dụng đôi khi có thể có những rủi ro lớn. Một số lưu ý nhỏ sau đây bạn nên xem qua để đảm bảo an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến. ( Xem chi tiết)

Cùng tìm hiểu về Cây trồng biến đổi Gen

Thảo luận trong 'Thị trường khác' bắt đầu bởi duseovntop, 17/1/19.

  1. MB+ - Cùng tìm hiểu về Cây trồng biến đổi Gen Cây trồng biến đổi gen (GMO) được trồng lần đầu vào năm 1996 và sau 20 năm diện tích canh tác toàn cầu đã đạt 185,1 triệu héc ta, tăng 110 lần. Thời gian tới, bán hạt điều rang muối diện tích trồng GMO có thể tiếp tục tăng do một số nước có kế hoạch trồng thêm mía GMO, trong đó có Indonesia. Việt Nam cũng ở trong xu thế tăng diện tích trồng GMO. Theo báo cáo thường niên của Tổ chức quốc tế về tiếp thu các ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA), tính đến năm 2016, đã có 26 quốc gia trồng cây trồng biến đổi gen, trong đó có 19 quốc gia đang phát triển. Báo cáo này cũng chỉ ra, tại những quốc gia đang trồng cây GMO, diện tích đang có xu hướng tăng lên sau mỗi năm. Cụ thể, tại châu Âu, bốn quốc gia là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Séc và Slovakia đã trồng hơn 136.000 héc ta bắp biến đổi gen trong năm 2016, tăng 17% so với năm 2015. [​IMG] Ở châu Phi, Nam Phi và Sudan cũng liên tiếp mở rộng diện tích bắp, đậu nành biến đổi gen và đã đạt 2,66 triệu héc ta trong năm 2016, trong khi năm 2015 mới chỉ có 2,29 triệu héc ta. Tại châu Mỹ, Brasil có diện tích canh tác bắp, đậu nành, bông và hạt cải dầu GMO tăng 11%, là nước lớn thứ 2 sau Mỹ về diện tích trồng GMO. Nhiều khả năng diện tích trồng cây GMO sẽ còn tiếp tục tăng trong những năm tới khi một số nước đang có kế hoạch đưa mía GMO vào trồng, đáng chú ý là khu vực ASEAN có Indonesia. Trong công văn số 55/TT-VPHH của Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) gửi các hội viên ngày 20-6 cho biết, một số nước như Argentina, Úc, Brasil, Colombia, Indonesia, Pakistan và Nam Phi đang tiến hành nghiên cứu mía GMO có khả năng chống chịu được côn trùng, bệnh tật, cỏ dại, chịu được hạn và có chữ đường cao. Thời gian qua, có thông tin một số công ty đã nhập giống mía GMO về khảo nghiệm và trồng tại Việt Nam. Tuy nhiên, Cục Trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã bác bỏ thông tin này. Hiện tại, Việt Nam mới cho phép trồng bắp và đậu nành GMO nhưng trên thực tế chỉ có bắp là được trồng rộng rãi. Và, diện tích trồng bắp GMO đang có xu hướng tăng lên vì giá bắp giống GMO tương đương với giống bắp lai cùng loại nhưng lại cho năng suất cao hơn. Những năm qua, diện tích trồng bắp của Việt Nam dao động ở mức trên dưới 1,1 triệu héc ta, năng suất trung bình khoảng 4,5 tấn/ héc ta nên không đáp ứng nhu cầu sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước. Đó là lý do để Việt Nam “mở cửa” cho cây trồng GMO như cây bắp với kỳ vọng sẽ tăng sản lượng, giảm nhập khẩu. Tuy vậy, lượng bắp nhập khẩu của Việt Nam không giảm mà còn tănglên do nhu cầu sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng mạnh. Theo Bộ NN&PTNT, năm 2016, Việt Nam đã nhập khẩu 8,3 triệu tấn bắp, giá trị tương đương 1,65 tỉ đô la Mỹ. Điều đáng nói là 90% lượng bắp nhập khẩu từ Brasil và Argentina, hai quốc gia đang cho trồng bắp biến đổi gen một cách rộng rãi. Trong 5 tháng đầu năm nay, lượng bắp nhập khẩu của Việt Nam ước đạt hơn 3 triệu tấn, giá trị là 625 triệu đô la Mỹ, tăng 1,5% về lượng và hơn 6% về giá so với cùng kỳ. Cũng như mọi năm, nguồn nhập khẩu vẫn từ hai quốc gia Nam Mỹ nói trên.

    Chia sẻ trang này

  2. Comments0 Đăng bình luận

Chia sẻ trang này