1. Chào Khách! Khi bạn tham gia diễn đàn thương mại điện tử Mua Bán Plus (MB+) xin vui lòng đọc kỹ những điều khoản trong bản nội quy và quy định.... ( Xem chi tiết)
  2. Việc mua một sản phẩm trên mạng, đặc biệt là sản phẩm đã qua sử dụng đôi khi có thể có những rủi ro lớn. Một số lưu ý nhỏ sau đây bạn nên xem qua để đảm bảo an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến. ( Xem chi tiết)

Kéo căng hình ảnh bằng ống kính quay phim đời cũ bạn có tìm hiểu

Thảo luận trong 'Camera, Máy ảnh' bắt đầu bởi hoangbvk, 10/1/20.

  1. MB+ - Cùng tìm đọc những thông tin mới nhất này của chúng tôi bạn nhé để hiểu hơn những sản phẩm và tính năng của sản phẩm cùng tìm hiểu thông qua bài viết này.
    >> Xem thêm: SIGMA 24-1.4 FOR NIKON và SIGMA 24-1.4 FOR SONY

    Như chúng ta biết rằng có khá nhiều các bộ phim được xem mà các đối tượng được kéo dài hơn về chiều cao và hiệu ứng khung hình như bị căng ra. Ben Clancy là một nhà làm phim chuyên nghiệp tại Texas – Mỹ nên ông luôn bị ám ảnh bởi những hình ảnh mình thường xuyên phải thấy trên phim. Và thế là ông quyết định bỏ ra 560 USD để sắm một loại ống kính làm phim loại cũ được sản xuất từ năm 1980 sử dụng để tạo ra hiệu ứng kéo dài đối tượng khi quay phim. Sau đó, Ben Clancy sử dụng một bộ máy ảnh Canon cùng ống kính 85mm và gắn nối tiếp ống kính phim đời cũ lên để tạo thành một hệ thống máy ảnh mới cho phép chụp ra những bức ảnh có hiệu ứng khá lạ thường như hình minh hoạt bên dưới:
    [​IMG]

    Trong hình bên phải, bạn có thể thấy rằng khẩu độ là một hình bầu dục chứ không còn là một hình tròn bình thường như ống kính ở hình bên trái. Các ống kính vô định hình phải được điều chỉnh sao cho hình bầu dục thẳng đứng hoặc hình ảnh sẽ xuất hiện một cách thật đặc biệt chuyển theo đường chéo. Do đó, bokeh trong bức ảnh không có hình tròn mà chuyển sáng hình bầu dục theo phương thẳng đứng khá lạ mắt, dù vậy chúng vẫn khá mịn màng. Không chỉ có thế, sau khi gắn ống kính vào máy ảnh, kính ngắm sẽ hiển thị hình ảnh có độ căng theo chiều dọc. Điều này là do thấu kính hình ảnh đang ép bức ảnh rộng hơn vào khung cảm biến của máy ảnh. Và như vậy, khi bấm chụp thì các tấm ảnh kết quả sẽ cho ra hiệu ứng như bị căng ra ở phần trên và dưới giống như những gì ta đã thấy ở hình ví dụ bên trên.

    [​IMG]
    Tuy nhiên, do ống kính ghép nối tạo nên tiêu cự quá dài nên người chụp phải đứng ở thập xa đối tượng và việc lấy nét
    cũng không được thuận lợi bởi ống kinh phim được sản xuất từ cách đây hơn 30 năm không hề có khả năng lấy nét tự động.

    >> Nguồn: https kpnet.vn/keo-cang-hinh-anh-bang-ong-kinh-quay-phim-doi-cu.html
    : máy ảnh

    Chia sẻ trang này

  2. Comments0 Đăng bình luận

Chia sẻ trang này