1. Chào Khách! Khi bạn tham gia diễn đàn thương mại điện tử Mua Bán Plus (MB+) xin vui lòng đọc kỹ những điều khoản trong bản nội quy và quy định.... ( Xem chi tiết)
  2. Việc mua một sản phẩm trên mạng, đặc biệt là sản phẩm đã qua sử dụng đôi khi có thể có những rủi ro lớn. Một số lưu ý nhỏ sau đây bạn nên xem qua để đảm bảo an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến. ( Xem chi tiết)

lẩu cá kèo

Thảo luận trong 'Ẩm Thực' bắt đầu bởi amthucicg, 13/12/19.

  1. MB+ - lẩu cá kèo
    Theo Hán Việt tự điển, Dinh Dưỡng là lấy những chất bổ trong đồ ăn để nuôi dưỡng thân thể. Người Mỹ gọi là “Nutrition”. Việc ăn uống (ẩm thực) là một trong những nhu cầu sinh lý thiết yếu,cho đời sống con người.Trong đó, đồ ăn (thực phẩm) đóng một vai trò căn bản, trong việc cung cấp nguồn năng lượng sống cho cơ thể. Đồ ăn (thực phẩm) được cấu tạo bởi các chất bổ dưỡng (Nutrients), bao gồm những thành phần hóa học, để nuôi sống cơ thể.
    Chất lượng của 1 món ăn là nền tảng giúp người dùng cảm nhận được rõ cái ngon, cái đẹp thông qua 5 giác quan.
    Thuở xưa, với những kinh nghiệm hiểu biết về đặc tính của thực phẩm, con người đã khám phá được giá trị phòng bệnh và trị bệnh của thực phẩm, đối với cơ thể. Theo “Hoàng Đế Nội Kinh”, cổ y Trung Hoa, năm 2697 trước Tây Lịch, vua Hoàng Đế đã biết dạy dân áp dụng những đặc tính thực phẩm, để nâng cao sức khỏe. Theo các sử sách y học tây phương, trong những tài liệu cổ y được lưu truyền của Hippocrates (460 - 357 trước Tây lịch), Sáng tổ nền y học cổ truyền tây phương, đã nêu cao vai trò quan trọng của yếu tố thiên nhiên, và đặc tính thực phẩm, trong việc phòng bệnh và trị bệnh cho con người.
    Văn hóa ẩm thực truyền thống là nét văn hóa tự nhiên trong cuộc sống đời thường. Đối với người Việt Nam, ẩm thực không những là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa truyền thống về tinh thần. Qua những nét đẹp từ ẩm thực người ta có thể hiểu biết thêm về văn hóa Việt Nam thể hiện rõ nét phẩm giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc cũng như phong tục trong cách ăn uống ở nước ta…
    Bản sắc dân tộc là một phạm trù động, chứ không tĩnh, nó luôn được bổ sung và làm mới trên cơ sở đặc điểm và đặc tính của cộng đồng dân tộc. Văn hóa ẩm thực cũng như mọi thành tố văn hóa khác của Việt Nam phải trải qua nhiều giai đoạn biến đổi, nhưng rồi mọi sự giao lưu và tiếp thu qua biến đổi, rốt cuộc được bản địa hóa, mang đậm dấu ấn trí tuệ và tâm hồn dân tộc. Đất nước Việt Nam nằm ở vị trí “ngã tư đường của các nền văn minh” nên từ lâu lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi hai trào lưu giao thoa lớn: giữa Đại Việt - Việt Nam với Trung Hoa trước công nguyên cho đến tận ngày nay, và sự giao lưu văn hóa Việt Nam với phương Tây từ TK XVII-XVIII, nhất là với Pháp và qua Pháp với châu Âu từ cuối TK XIX trở đi. Trừ những món ăn thức uống dân gian thuần Việt đã trở thành bề dày của truyền thống, còn hầu như không thứ ẩm thực nào mang tính hiện đại của Việt Nam mà không ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi một quá trình giao lưu liên tục với bên ngoài. Sự tinh tế thẩm mỹ và kinh nghiệm khéo léo từ đôi bàn tay, con người Việt Nam đã xây dựng một nền văn hóa ẩm thực cho riêng mình.
    Ẩm thực là một hệ thống đặc biệt về quan điểm truyền thống và thực hành nấu ăn, nghệ thuật bếp núc, nghệ thuật chế biến thức ăn.
    Với vị trí của quốc gia này, có lẽ không hề ngạc nhiên khi nền ẩm thực độc đáo của Việt Nam lại chịu ảnh hưởng của rất nhiều quốc gia khác. Khi người Mông Cổ xâm chiếm Việt Nam vào thế kỷ thứ 10, họ đã mang theo thịt bò sang. Trong khi đó, người Trung Quốc mang ảnh hưởng tới cảnh quan ẩm thực Việt Nam bằng cách giới thiệu các kỹ thuật nấu nướng như chiên xào và nghệ thuật ăn bằng đũa.
    Bản sắc dân tộc trong văn hóa ẩm thực Việt Nam còn thể hiện ở cách tổ chức bữa ăn. Với người châu Âu, bữa tiệc phải dọn lên từng món, ăn hết món này mới đem món khác. Đối với người Việt Nam, các món ăn được dọn cả lên mâm, ai thích ăn món nào gắp món ấy. Ăn ít ăn nhiều là tùy khẩu vị và sức ăn của mỗi người. Không ai ép phải ăn những món mình không thích. Đây là lối dọn mâm bàn khác nhau giữa Đông và Tây, phản ánh các lối sống xã hội khác nhau.
    :

    Chia sẻ trang này

  2. Comments0 Đăng bình luận

Chia sẻ trang này