1. Việc mua một sản phẩm trên mạng, đặc biệt là sản phẩm đã qua sử dụng đôi khi có thể có những rủi ro lớn. Một số lưu ý nhỏ sau đây bạn nên xem qua để đảm bảo an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến. ( Xem chi tiết)

Hà Nội Nghệ thuật xử lý từ chối mua hàng ngành Telesale

Thảo luận trong 'Dịch vụ Máy, Cơ khí' bắt đầu bởi tranthinguyen93, 8/11/19.

  1. MB+ - Nghệ thuật xử lý từ chối mua hàng ngành Telesale

    • Tôi không có tiền
    • Nó quá đắt
    • Không phù hợp với nhu cầu đầu tư
    • Tôi thích đối thủ cạnh tranh của bạn hơn
    Có phải đó là những câu từ chối mua hàng mà bạn nhận được từ những hình thức mà bạn đang Tiếp cận khách hàng

    Bạn sẽ làm gì khi gặp lời từ chối mua hàng này ?
    Đây là những câu từ chối mua hàng phổ biến nhất quả nhất mà có lẽ ai bán hàng cũng sẽ gặp phải.

    Nên tiếp tục bám hay bỏ? Rồi bám như nào cho khéo? Bạn Sale lâu năm có lung túng khi gặp những trường hợp như này không nhỉ? Sale lâu hay mới vẫn lắp bắp thế thôi. Thế thì đội nai tơ mới vào có mà “khóc ra tiếng mán” khi gặp tình huống như này???

    Mỗi khách hàng tiềm năng mà bạn nói chuyện họ đều có thể từ chối, hoặc lý do họ ngần ngại mua sản phẩm của bạn. Tại sao từ chối mua hàng là điều không thể tránh khỏi ?

    Để bán hàng thành công, người bán hàng cần học cách giải quyết những từ chối này một cách sắc bén và thấu đáo nhất.

    Xử lý từ chối là gì?
    [​IMG]

    Xử lý từ chối là khi khách hàng tiềm năng đưa ra mối quan tâm/lo ngại về sản phẩm/dịch vụ. Và người bán hàng trả lời để làm giảm bớt những lo lắng đó. Nhờ đó cho phép thỏa thuận đi lên theo hướng tích cực.

    Sự từ chối thường xoay quanh các vấn đề như giá cá, tính hữu dụng. Sự lỗi thời về tính năng sản phẩm hay so sánh với đối thủ cạnh tranh.

    Xử lý từ chối có nghĩa là đưa ra những lý lẽ thuyết phục khiến người mua thay đổi suy nghĩ hoặc làm giảm bớt mối nghi ngờ của họ. Từ đó giúp người mua ra quyết định nhanh chóng hơn.

    Một số người bán hàng thường tranh luận với khách hàng tiềm năng hoặc gây áp lực để họ lùi lại. Nhưng điều đó thật sự không phải là cách xử lý từ chối hiệu quả. Khách hàng tiềm năng thường bị thuyết phục hơn khi bạn đồng cảm với tình huống của họ. Và tệ hơn, người bán hàng đánh mất niềm tin và mối quan hệ mà họ đã xây dựng.

    Thay vì nói khách hàng tiềm năng của bạn rằng họ sai. Hãy giúp họ đi đến một kết luận khác theo ý của họ. Và nếu bạn không thể thuyết phục họ, đây là dấu hiệu tốt cho thấy họ không phù hợp.

    Tại sao xử lý từ chối lại quan trọng ?
    Không có gì nguy hiểm hơn cho một thỏa thuận là để cho sự từ chối bán hàng không được giải quyết đến giai đoạn cuối cùng. Người mua hàng càng giữ ý kiến đó lâu thì ý kiến đó càng trở nên mạnh mẽ. Và bạn sẽ khó khăn hơn khi phải chiến đấu với nó.

    Với suy nghĩ này, chào đón sự phản đối hơn là lảng tránh.

    Theo dõi các từ chối bạn nhận được thường xuyên cũng rất hữu ích. Một khi bạn biết những gì mong đợi, bạn có thể dành thêm thời gian để thực hành. Và tinh chỉnh các câu trả lời của bạn.

    Đội ngũ bán hàng nên cùng nhau thảo luận và tự đặt ra các câu từ chối mua hàng sau đó trả lời cho nhau, điều này sẽ giúp các bạn tăng khả năng xử lý từ chối của khách hàng hơn.

    Vượt qua từ chối bán hàng bằng cách nào?
    Thay vì phản ứng ngay, bốc đồng, tranh thắng thua với khách hàng, điều bạn nên làm là:

    1. Lắng nghe khách hàng nói.
    2. Sau đó tóm tắt lại vấn đề.
    3. Đặt các câu hỏi, đào sâu vào những lí do cơ bản dẫn đến từ chối.
    4. Trả lời một cách thấu đáo bằng cách đưa ra một khuyến nghị.
    5. Phần mềm Gửi email hàng loạt đến khách hàng tham khảo.
    : phần mềm

    Chia sẻ trang này

  2. Comments0 Đăng bình luận

Chia sẻ trang này