1. Chào Khách! Khi bạn tham gia diễn đàn thương mại điện tử Mua Bán Plus (MB+) xin vui lòng đọc kỹ những điều khoản trong bản nội quy và quy định.... ( Xem chi tiết)
  2. Việc mua một sản phẩm trên mạng, đặc biệt là sản phẩm đã qua sử dụng đôi khi có thể có những rủi ro lớn. Một số lưu ý nhỏ sau đây bạn nên xem qua để đảm bảo an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến. ( Xem chi tiết)

Toàn quốc Nhạc ngoại lời Việt tại Việt Nam có từ khi nào?

Thảo luận trong 'Nhạc Cụ, Âm Nhạc' bắt đầu bởi vietthuongmusic, 21/9/17.

  1. MB+ - - Từ phong trào đặt lời ca theo điệu Tây ý đồ sáng tác lấy cả lời lẫn ca dần được hình thành, công việc này đầu tiên tiến hành bí mật ở một số nhóm do tâm lí tự ti dân tộc khiến họ không dám đưa tác phẩm của mình ra đó là một nhóm các nhạc sĩ như: Dương Thiệu Tước; Thẩm Oánh; Thiện Tơ;Nguyễn Trần Dư và một số nhạc sĩ trẻ như : Văn Chung; Doãn Mẫn; Lê Yên. Xem thêm nhạc cụ khí cụ Tây như: đàn piano, đàn organ, đàn guitar, ....có ở tại Việt nam, và tiếp cận rất nhiều đối tượng khách hàng như nhạc cụ cho giới thượng lưu, đàn guitar chuyên biểu diễn cao cấp, đàn organ dành cho bé, trống điện cho người mới tập chơi.... trên trang nhạc cụ Việt Thương Music để hiểu thêm vấn đề chúng tôi vừa trình bày.
    - Từ chỗ họ hát nguyên lời Pháp đến phỏng dịch theo lời Pháp rồi đặt luôn lời Việt cho những bài ci-nê đang thịnh hành đã dẫn đến một phong trào soạn và hát bài ca theo điệu tây phong trào này hính là sự biểu hiện của sự xâm nhập âm nhạc châu âu vào Việt Nam và xu hướng Việt hoá là bước đầu để tiến tới sự ra đời của các ca khúc mới. và xuất hiện nhiều loại nhạc cụ mới như đàn piano, đàn organ, mua đàn ukulele, đàn violon,...
    Phong trào sáng tác mới diễn ra công khai- Sự ra đời của âm nhạc cải cách
    - Đến năm 1938 sau chuyến lưu diễn 3 miền của ông Nguyễn Văn Tuyên cùng với chủ trương lấy nốt nhạc phương Tây để chép nhạc đồng thời sáng tạo những bản nhạc mới thể hiện chất dân tộc trên cơ sở bám sát tiếng Việt đã thổi bùng lên làn gió mới rất nhiều các sáng tác mới ra đời và được giới thiệu với nhiều tên tuổi của các tác giả như : Nguyễn Xuân Khoát; Nguyễn Văn Tuyên; Lê Thương.
    II. Sự phát triển của âm nhạc cải cách tới trước cách mạng tháng 8-1945
    - Những sáng tác trong thời kì này có thể được chia làm 3 hướng chính:
    Khuynh hướng cách mạng
    - Là khuynh hướng nghệ thuật được soi sáng bởi tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân trong đảng cộng sản Đông Dương. Ngay từ những năm 1930 đã xuất hiện những bài ca cách mạng với chủ đề đoàn kết những ca khúc trong thời kì này không những chứa đựng lòng yêu nước mà còn ca ngợi phong trào cách mạng thế giới hướng về nhà nước XHCN đầu tiên của thế giới
    [​IMG]
    - Tác giả, tác phẩm thời kì đầu ca khúc cách mạng do các chiến sĩ cộng sản sáng tác đó là những bài ca được sáng tác tập thể mang tính khuyết danh,ca khúc mở đầu cho khuynh hướng này là: Cùng nhau đi hồng binh của Đinh Nhu sáng tác năm 1930
    - Từ những năm 1940 ca khúc cách mạng phát triển mạnh mẽ với các tác phẩm như: Tam bình của Trần Văn Thục; Cờ Việt Minh của Vương Gia Khương; Tiến quân ca của Văn Cao; Diệt phát xít của Nguyễn Đình Thi. Trong thời kì này nhiều nhạc sĩ đã trở thành chiến sĩ cách mạng trên mặt trận văn hoá nghệ thuật như: Đỗ Nhuận; Văn Cao…
    : violin

    Chia sẻ trang này

  2. Comments0 Đăng bình luận

Chia sẻ trang này