1. Chào Khách! Khi bạn tham gia diễn đàn thương mại điện tử Mua Bán Plus (MB+) xin vui lòng đọc kỹ những điều khoản trong bản nội quy và quy định.... ( Xem chi tiết)
  2. Việc mua một sản phẩm trên mạng, đặc biệt là sản phẩm đã qua sử dụng đôi khi có thể có những rủi ro lớn. Một số lưu ý nhỏ sau đây bạn nên xem qua để đảm bảo an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến. ( Xem chi tiết)

Hà Nội Câu chuyện thú vị về “cái duyên” với bất động sản của 2 doanh nhân Mỹ

Thảo luận trong 'Vé, Dịch vụ Du Lịch' bắt đầu bởi duyenhungfc112@, 26/8/16.

  1. MB+ - Cách đây hơn 20 năm một vị doanh nhân Mỹ đã "say" bất động sản Việt Nam, ông đã "bén duyên" chính từ quyết định lịch sử của Tổng thống Clinton năm 1995, nay một vị doanh nhân Mỹ khác đang làm xôn xao giới địa ốc Tp.HCM bằng dự án tỷ đô, cũng trong dịp chuyến thăm lịch sử của Tổng thống Obama.
    Trong những ngày qua cả triệu người Việt xôn xao với Chung cư anland chuyến thăm của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama, chuyến thăm đã để lại nhiều dấu ấn lịch sử cho quan hệ hai nước. Và bên cạnh chuyến công du này của ông Obama lại có những câu chuyện về đầu tư, kinh doanh của doanh nhân Mỹ được biết tới.
    Cách đây không lâu, ông Johnathan Hạnh Nguyễn –một doanh nhân có tiếng người Việt, người ta còn gọi ông với bí danh là “vua hàng hiệu”, đã giới thiệu với lãnh đạo Tp.HCM một nhóm nhà đầu tư Mỹ có mong muốn đầu tư một dự án phức hợp tài chính thương mại tại Thủ Thiêm (Sài Gòn), đó là Steelman Partners, Cantor Fitzgerald và Weidner Resorts.
    Dự án mà nhóm nhà đầu tư này muốn triển khai nằm ở khu chức năng số 1, rộng khoảng 11ha tại bán đảo Thủ Thiêm, kỳ vọng sẽ là trung tâm tài chính, chứng khoán, thương mại tầm cỡ khu vực với quy mô đầu tư trên 4 tỷ USD. Dự kiến sẽ xây dựng trong khoảng hơn 3 năm kể từ khi được cấp phép.
    Tại buổi làm việc với bí thư Đinh La Thăng mới đây, ông Howard Lutnick, chủ tịch tập đoàn kiêm tổng giám đốc tài chính Cantor Fitzgerald, đại diện cho nhóm nhà đầu tư này chia sẻ với giới truyền thông, rằng khi biết tin Tổng thống Obama đang có chuyến làm việc tại Tp.HCM ông đã vội vàng bay sang Tp.HCM nhằm tái khẳng định thiện chí mong muốn Vị trí chung cư AnLand Nam Cường đầu tư vào dự án tỷ đô này.
    Theo ông Howard Lutnick việc quyết định chọn VN để đầu tư hết sức ngẫu nhiên nhưng xuất phát từ mong muốn biến VN thành nơi trung chuyển, cầu nối trung tâm tài chính của khu vực Đông Nam Á.
    Đây được xem như “cái duyên” của doanh nhân Mỹ này khi đang xúc tiến đầu tư vào bất động sản Việt Nam đúng dịp Tổng thống Barack Obama thăm VN và có tuyên bố lịch sử, đó là “dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận bán vũ khí sát thương cho Việt Nam”, mở ra thời kỳ bình thường hóa quan hệ hoàn toàn giữa Việt Nam-Hoa Kỳ.
    Câu chuyện của Howard Lutnick làm người viết nhớ tới một doanh nhân Mỹ thầm lặng khác, gắn bó với bất động VN trong suốt hơn 24 năm qua, đó là Peter Ryder –CEO Indochina Capital. Ông cũng đến với bất động sản cao cấp VN một cách ngẫu nhiên và cũng gắn với một cột mốc lịch sử của Tổng thống Mỹ.
    Giới đầu tư địa ốc kể lại, Peter Ryder đã dời bỏ một công việc tốt khi đó ông phụ trách BĐS khu vực châu Á –Thái Bình Dương của một ngân hàng lớn của Mỹ, để tìm kiếm cơ hội riêng cho mình tại VN từ những năm 1992.
    Lúc đó, Peter Ryder nhắm tới Hà Nội, ông đã đặt nền móng cho mình ở mảnh đất sát cạnh khách sạn Metropole, và nay chính là tòa tháp văn phòng hạng A số 63 Lý Thái Tổ. Sau này, Peter đã nói rằng dự án 63 Lý Thái Tổ “quả là một cột mốc của ngành bất động sản Việt Nam theo đúng nghĩa của nó".
    Năm 1994, , Peter Ryder và một số người Mỹ khác đã lập Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam, khi đó Peter với tư cách là Chủ tịch đã viết một bức thư cho Tổng thống Clinton đề nghị dỡ bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam.
    Năm 1995, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Từ đó, ông càng "bén duyên” với bất động sản, sau năm 1995 cơ hội đã mở rộng hơn với doanh nhân người Mỹ này. Cùng với đó vào năm 1996 Luật Đầu tư nước ngoài được sửa đổi nên đã chứng kiến một làn sóng đầu tư nước ngoài chưa từng có đổ vào VN.
    Thấy cơ hội lớn, ông đã kêu gọi người bạn của mình là Rick Mayo Smith sáng lập ra Indochina Capital vào năm 1999. Từ đó, họ đã thực sự “say” bất động sản giá trị thực sự 1 căn hộ chung cư Việt Nam, ban đầu huy động được 45 triệu USD cho quỹ đầu tư đầu tiên của ông, và sau này là 265 triệu USD cho quỹ thứ hai.
    Từ đó, các dự án bất động sản nghỉ dưỡng, bất động sản cao cấp mà Indochina Land đầu tư liên tục mọc lên. Khởi đầu là The Nam Hai tại Đà Nẵng, rời tới hàng loạt dự án đình đám khác như Indochina Riverside Towers, Hyatt Regency Danang, Montgomerie Links Vietnam, Six Senses Condao và Indochina Plaza Hanoi…
    Sau hơn 20 năm gắn bó với bất động sản Việt Nam, hiện doanh nhân Mỹ này tiếp tục phát triển nhiều dự án khác, bằng việc hợp tác đầu tư. Cũng như thoái vốn khỏi nhiều dự án, đặc biệt là thương vụ 106 triệu USD chuyển nhượng 4 dự án lớn cho Gaw Capital Partners, gồm Indochina Plaza Hanoi, Hyatt Regency Danang, dự án đang phát triển khác tại Quảng Nam và TP Hồ Chí Minh.
    :

    Chia sẻ trang này

  2. Comments0 Đăng bình luận

Chia sẻ trang này