1. Chào Khách! Khi bạn tham gia diễn đàn thương mại điện tử Mua Bán Plus (MB+) xin vui lòng đọc kỹ những điều khoản trong bản nội quy và quy định.... ( Xem chi tiết)
  2. Việc mua một sản phẩm trên mạng, đặc biệt là sản phẩm đã qua sử dụng đôi khi có thể có những rủi ro lớn. Một số lưu ý nhỏ sau đây bạn nên xem qua để đảm bảo an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến. ( Xem chi tiết)

Toàn quốc Vết khâu tầng sinh môn bị sưng phải làm sao

Thảo luận trong 'Spa, Làm dẹp' bắt đầu bởi mugetsu, 30/1/18.

  1. MB+ - Trong quá trình hồi phục sức khỏe sau sinh, chị em sẽ không tránh khỏi cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, đau nhức ở vết khâu tầng sinh môn, mặc dù vậy đó là những triệu chứng rất bình thường. Nhưng khi vết khâu tầng sinh môn bị rát thì chị em cần hết sức lưu ý.

    Khi sinh thường, sản phụ sẽ được các bác sĩ rạch 1 – 2 đường ở tầng sinh môn để giúp thai nhi dễ dàng chui ra khỏi cơ thể mẹ, giúp người mẹ không bị kiệt sức, giảm thời gian sinh và đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Vậy vết khâu tầng sinh môn bao lâu mới lành? Thông thường phải mất từ 1 – 2 tháng để lành lặn hoàn toàn. Trong quá trình lành lặn lại, nếu không chăm sóc cẩn thận có thể làm cho vết khâu tầng sinh môn bị sưng, đau nhức, ngứa ngáy rất khó chịu.

    [​IMG]

    Hiện tượng vết khâu tầng sinh môn bị sưng và ngứa rát

    Khâu tầng sinh môn là hình thức tái tạo lại niêm mạc da nối liền âm đạo và hậu môn. Quá trình này được thực hiện ngay sau khi kết thúc quá trình sinh nở, thời gian chỉ từ 10-30 phút, tùy thuộc vào tình trạng vết rách của tầng sinh môn sau khi sinh. Để thủ thuật diễn ra thuận lợi, bác sĩ sẽ tiêm thuốc tê và sử dụng chỉ tự tiêu ý tế, do đó các mẹ sẽ không cảm thấy đau đớn hay phải cắt chỉ sau sinh.

    Sau 5 ngày thấy có hiện tượng vết khâu tầng sinh môn bị sưng có thể do vết khâu đang bị căng, chưa thể hồi phục bình thường sau quá trình sinh nở. Còn biểu hiện ngứa tầng sinh môn có thể do vết thương đang dần ăn liền với nhau. Như vậy, đây có thể là hiện tượng bình thường, không đáng lo ngại. Bên cạnh đó, thời gian này các mẹ thường xuyên có giảm giác đau nhức nhẹ, bứt rứt trong người là điều dễ hiểu.

    Tuy nhiên, trong trường hợp vết khâu tầng sinh môn bị ngứa ngáy, sưng đỏ kèm theo cơn đau thắt ở vùng bụng dưới, ra nhiều máu bất thường, cơ thể mệt mỏi, thường xuyên hoa mắt, chóng mặt thì đây có thể là dấu hiệu nhau thai còn sót lại gây ra tình trạng ức chế ở tử cung.

    [​IMG]


    Chăm sóc vết khâu tầng sinh môn như thế nào?
    - Về vấn đề vệ sinh vùng kín

    Vệ sinh vùng kín ít nhất 2 lần/1 ngày bằng nước sạch. Sau đó dùng khăn bông thấm cho khô vết thương. Tuyệt đối tránh việc dùng vòi hoa sen xối mạnh vào vết khâu.

    - Chế độ ăn uống và sinh hoạt

    Đi lại nhẹ nhàng, tuyệt đối tránh các công việc nặng, vận động mạnh, không có hoạt động ******** quá sớm tốt nhất nên kiêng cho tới khi vết thương hoàn toàn bình phục. Khi tuân thủ điều này sẽ giúp vết thương nhanh chóng lành hơn.

    Về chế độ ăn uống, nên ưu tiên nhóm thực phẩm, thức ăn nhuận tráng để tránh gặp phải tình trạng táo bón. Bởi khi bạn đối diện với tình trạng táo bón kéo dài sẽ làm tổn thương vết thương chưa lành.

    Kiểm tra vùng kín, bạn cần kiểm tra xem vùng kín có còn chảy nhiều dịch không, vết khâu tầng sinh môn có bị sưng đau mưng mủ không. Khi có bất cứ dấu hiệu ất thường nào cần nhanh chóng có một cuộc hẹn sớm với bác sĩ chuyên khoa.

    Khâu tầng sinh môn bằng chỉ tiêu

    [​IMG]

    - Quan hệ vợ chồng

    Tốt nhất nên kiêng quan hệ vợ chồng cho tới khi vết thương hồi phục hoàn toàn. Việc có hoạt động ******** sớm sẽ dễ khiến vùng kín bị viêm nhiễm và tăng nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa.

    Trên đây là tư vấn về việc vết khâu tầng sinh môn bị sưng. Nếu mọi người còn bất cứ thắc mắc nào có thể gọi tới số hotline 02438.288.288 để được bác sĩ chuyên gia giải đáp rõ hơn. Hoặc có thể tới trực tiếp địa chỉ 59 Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội để được thăm khám kiểm tra sớm.

    Chia sẻ trang này

  2. Comments0 Đăng bình luận

Chia sẻ trang này