1. Chào Khách! Khi bạn tham gia diễn đàn thương mại điện tử Mua Bán Plus (MB+) xin vui lòng đọc kỹ những điều khoản trong bản nội quy và quy định.... ( Xem chi tiết)
  2. Việc mua một sản phẩm trên mạng, đặc biệt là sản phẩm đã qua sử dụng đôi khi có thể có những rủi ro lớn. Một số lưu ý nhỏ sau đây bạn nên xem qua để đảm bảo an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến. ( Xem chi tiết)

Toàn quốc Lam the nao de dang xac dinh dut day chang cheo truoc tot nhat

Thảo luận trong 'Thị trường khác' bắt đầu bởi dtrigan1412, 28/9/18.

  1. MB+ - Giãn dây chằng là một loại tổn thương dây chằng, một dải mô dai chắc nối hai xương tại khớp hay gần khớp với nhau. Đây là chấn thương thường gặp ở đầu gối do va chạm, té, ngã, chơi thể thao, tai nạn lao động,…Giãn dây chằng đầu gối có nhiều loại khác nhau như: dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau, dây chằng bên….

    Triệu chứng giãn dây chằng đầu gối là gì?
    - Xuất hiện dấu hiệu sưng nhưng không bầm tím ở vùng bị tổn thương.

    - Vận động không được vững vàng, nhưng khớp gối không bị lỏng lẻo.

    - Dây chằng bị kéo giãn nhưng không bị đứt hoàn toàn, chỉ khiến người bệnh cảm thấy vô cùng đau đớn.

    Giãn dây chằng đầu gối khiến người bệnh vô cùng đau đớn

    Giãn dây chằng đầu gối không gây nguy hiểm và có thể phục hồi nhanh, nhưng nếu người bệnh chủ quan và tự ý xử lý có thể khiến bệnh khó lành hơn.Vậy nên điều trị như thế nào và có cần thiết mổ giãn dây chằng chéo sau không?
    [​IMG]
    Một số lưu ý điều khi điều trị giãn dây chằng đầu gối
    - Không nên tự ý sử dụng dầu nóng và các chất tương tự để xoa bóp vì sẽ dẫn đến sưng to hơn, cứng khớp,…

    - Chỉ dùng dầu nóng trong trường hợp gãy xương bởi nó giúp liền xương nhanh.

    - Khi bị giãn dây chằng đầu gối bạn nên nghỉ ngơi và hạn chế vận động để tránh dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng và phức tạp hơn.

    Đứt dây chằng chéo trước rách sụn chêm có nguy hiểm không?

    Dây chằng chéo và sụn chêm là một trong những bộ phận rất quan trong, giúp cho con người có thể vận động và đi lại một cách dễ dàng hơn. Khớp gối có 2 sụn chêm, có tác dụng như một miếng đệm, làm cho đầu gối vũng chắc và giảm sốc.

    Đau nhức khớp gối do kẹt khớp
    Khi bị đứt dây chằng chéo trước hoặc bị rách sụn chêm, người bện sẽ có cảm giác đau nhức trong khớp gối. Khi người bệnh thực hiện các tư thế như nghiêng sang trái, phải. Những chấn thương đột ngột hoặc tai nạn xe máy rất dễ gây ra tình trạng sưng đau không thể duỗi thẳng chân ra được, đi lại trong tư thế lúc nào cũng phải co chân. Mạnh sụn chêm bị rách đi vào giữa khớp gối và gây nên tình trang kẹt đầu gối khiến cho bệnh nhân không thể nào đi lại được.

    Hỏng khớp gối
    Những chấn thương do dây chằng chéo trước bị đứt sẽ làm gối mất vững và sụn chêm bị hư hại nặng hơn theo thời gian. Nếu sụn chêm bị hư hoàn toàn, bắt buộc phải cắt bỏ, lúc này khớp gối của bạn sẽ nhanh chóng bị thoái hóa hoặc hư khớp gối. Nhất là những người phải tiến hành lấy bỏ sụn chêm ở độ tuổi quá trẻ sẽ rất dễ bị hư khớp gối.

    Cách điều trị đứt dây chằng chéo trước rách sụn chêm

    Đứt dây chằng chéo trước và rách sụn chêm gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Việc tiến hành điều trị bệnh là vô cùng cần thiết. Tùy thuốc vào mức độ bệnh của người bệnh mà các bác sĩ có thể đưa ra phác đồ điều trị hợp lý nhất.
    • Nếu miếng sụn rách lớn, vùng rách nằm ở vùng có máu nuôi và bệnh nhân còn trẻ thì bác sĩ sẽ chỉ định làm nội soi khớp để khâu lại.
    • Nếu miếng rách lâu đã hư hay nằm ở vùng không có máu nuôi trên bệnh nhân lớn tuổi có thể cắt bỏ một phần sụn chêm qua nội soi khớp. Nội soi khớp gối thường có ưu điểm tuyệt đối hơn so với việc mổ trong phẫu thuật cắt hoặc khâu sụn chêm.
    • Nếu dây chằng bị đứt khiến cho gối trở nên lỏng lẻo thì nên tiến hành tái tạo dây chằng mới vì nếu không gối sẽ bị thoái hóa nhanh hơn. Mục đích của phẫu thuật là giải quyết tình trạng lỏng gối, phục hồi lại chức năng của dây chằng chéo trước.
    Các nguyên nhân thường gây đứt dây chằng chéo trước?

    Đứt dây chằng chéo thường xảy ra khi bị té xe có chống chân, khi chơi thể thao (bóng đá, luyện võ, chạy..), hoặc bị ngã từ trên cao. Ngoài ra nếu té chống chân trong tư thế xoắn vặn cũng có thể làm đứt dây chằng.

    Đứt dây chằng chéo trước – Tổn thương thường dễ bị bỏ sót?

    Thông thường khi bị té ngã có nghe tiếng kêu “ rắc “ sau đó bị đau dữ dội vùng đầu gối, tuy nhiên cơn đau có thể sẽ giảm dần sau vài ngày nếu người bệnh dùng các phương pháp giảm đau hỗ trợ như chườm đá lạnh, uống thuốc giảm đau… lúc này người bệnh tưởng mình “không có vấn đề gì” nên không cần đến bác sĩ để khám – Đây chính là nguyên nhân bỏ sót căn bệnh đứt dây chằng chéo trước thường gặp nhất.

    Tại Bệnh viện SAIGON-ITO đã có rất nhiều trường hợp người bệnh đến khám do bị đau khớp gối trở lại sau khi chấn thương đã xảy ra từ lâu. Đặc biệt là với phụ nữ tình trạng bỏ sót tổn thương này thường cao hơn nam giới do nhu cầu vận động không cao (ít chơi thể thao…) điển hình như trường hợp của chị Đỗ thị Nh… ở đường Lê văn Sỹ, Quận 3; bị té xe cách đây 8 năm, chị nghỉ dưỡng một tuần thấy hết đau chân nên chị đi làm trở lại vì cho rằng mình không bị gì cả. Mãi bận rộn với công việc cho đến khi khớp gối đau nhiều khi đi đứng, mỏi chân liên tục, chị mới đến Bệnh viện khám; Chị không biết trách mình hay trách ai sau khi nghe Bác sĩ kết luận phải phẫu thuật thay khớp gối vì bị thoái hoá khớp gối do đứt dây chằng chéo trước lâu ngày.

    Tham khảo thêm tại: http://phongkhambonnela.com/dut-ban-phan-day-chang-cheo-truoc-co-can-mo-hay-khong


    Cũng có trường hợp người bị chấn thương đã đi khám bệnh ngay sau đó và theo dõi đều đặn trong nhiều tháng mà vẫn không hết đau, trong khi đó bác sĩ khám bệnh vẫn kết luận ”không sao” vì không thấy gãy xương sau khi cho chụp nhiều phim X-Quang thông thường. Đây là nguyên nhân bỏ sót tổn thương thường gặp là vì khi chấn thương gối mà không bị gãy xương, người bệnh và bác sĩ thăm khám ban đầu rất dễ bỏ qua và để sót các tổn thương dây chằng của khớp gối, nếu chỉ chụp phim X-Quang thông thường thì khó mà phát hiện được ra bệnh. Mặt khác khớp gối là một lĩnh vực chuyên sâu trong nghành chấn thương chỉnh hình nên tại một cơ sở không chuyên thường hay bị bỏ sót hoặc lúng túng khi xử lý những tình huống chấn thương khớp gối.

    Làm thế nào để xác định đứt dây chằng chéo trước?

    Để tránh hiện tượng bỏ sót dễ gây nên những biến chứng cho khớp gối sau này. Khi bị chấn thương vùng gối bạn nên đến khám ở nhưng cơ sở chuyên khoa về chấn thương chỉnh hình - Bằng các nghiệm pháp thăm khám chuyên khoa, Bác sĩ có thể biết được bạn có bị đứt dây chằng chéo trước hay không. Những trường hợp không rõ ràng, bạn sẽ được hướng dẫn chụp phim cộng hưởng từ ( MRI) để khẳng định thêm chẩn đoán. Lợi ích của phim cộng hưởng từ là có thể phát hiện nhiều tổn thương trong khớp gối cùng một lần chụp. Nhờ các kết quả phối hợp này mà Bác sĩ phẫu thuật sẽ kịp thời xử trí triệt để tất cả các tổn thương để có chỉ định phẫu thuật cần thiết phục hồi chức năng khớp gối cho bạn, giúp ngăn ngừa các tổn thương thứ phát sau này./.

    Nguồn: saigonitohospital.com

    Chia sẻ trang này

  2. Comments0 Đăng bình luận
  3. Giãn dây chằng là một loại tổn thương dây chằng, một dải mô dai chắc nối hai xương tại khớp hay gần khớp với nhau. Đây là chấn thương thường gặp ở đầu gối do va chạm, té, ngã, chơi thể thao, tai nạn lao động,…Giãn dây chằng đầu gối có nhiều loại khác nhau như: dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau, dây chằng bên….

    Triệu chứng giãn dây chằng đầu gối là gì?
    - Xuất hiện dấu hiệu sưng nhưng không bầm tím ở vùng bị tổn thương.

    - Vận động không được vững vàng, nhưng khớp gối không bị lỏng lẻo.

    - Dây chằng bị kéo giãn nhưng không bị đứt hoàn toàn, chỉ khiến người bệnh cảm thấy vô cùng đau đớn.

    Giãn dây chằng đầu gối khiến người bệnh vô cùng đau đớn

    Giãn dây chằng đầu gối không gây nguy hiểm và có thể phục hồi nhanh, nhưng nếu người bệnh chủ quan và tự ý xử lý có thể khiến bệnh khó lành hơn.Vậy nên điều trị như thế nào và có cần thiết mổ giãn dây chằng chéo sau không?
    [​IMG]
    Một số lưu ý điều khi điều trị giãn dây chằng đầu gối
    - Không nên tự ý sử dụng dầu nóng và các chất tương tự để xoa bóp vì sẽ dẫn đến sưng to hơn, cứng khớp,…

    - Chỉ dùng dầu nóng trong trường hợp gãy xương bởi nó giúp liền xương nhanh.

    - Khi bị giãn dây chằng đầu gối bạn nên nghỉ ngơi và hạn chế vận động để tránh dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng và phức tạp hơn.

    Đứt dây chằng chéo trước rách sụn chêm có nguy hiểm không?

    Dây chằng chéo và sụn chêm là một trong những bộ phận rất quan trong, giúp cho con người có thể vận động và đi lại một cách dễ dàng hơn. Khớp gối có 2 sụn chêm, có tác dụng như một miếng đệm, làm cho đầu gối vũng chắc và giảm sốc.

    Đau nhức khớp gối do kẹt khớp
    Khi bị đứt dây chằng chéo trước hoặc bị rách sụn chêm, người bện sẽ có cảm giác đau nhức trong khớp gối. Khi người bệnh thực hiện các tư thế như nghiêng sang trái, phải. Những chấn thương đột ngột hoặc tai nạn xe máy rất dễ gây ra tình trạng sưng đau không thể duỗi thẳng chân ra được, đi lại trong tư thế lúc nào cũng phải co chân. Mạnh sụn chêm bị rách đi vào giữa khớp gối và gây nên tình trang kẹt đầu gối khiến cho bệnh nhân không thể nào đi lại được.

    Hỏng khớp gối
    Những chấn thương do dây chằng chéo trước bị đứt sẽ làm gối mất vững và sụn chêm bị hư hại nặng hơn theo thời gian. Nếu sụn chêm bị hư hoàn toàn, bắt buộc phải cắt bỏ, lúc này khớp gối của bạn sẽ nhanh chóng bị thoái hóa hoặc hư khớp gối. Nhất là những người phải tiến hành lấy bỏ sụn chêm ở độ tuổi quá trẻ sẽ rất dễ bị hư khớp gối.

    Cách điều trị đứt dây chằng chéo trước rách sụn chêm

    Đứt dây chằng chéo trước và rách sụn chêm gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Việc tiến hành điều trị bệnh là vô cùng cần thiết. Tùy thuốc vào mức độ bệnh của người bệnh mà các bác sĩ có thể đưa ra phác đồ điều trị hợp lý nhất.
    • Nếu miếng sụn rách lớn, vùng rách nằm ở vùng có máu nuôi và bệnh nhân còn trẻ thì bác sĩ sẽ chỉ định làm nội soi khớp để khâu lại.
    • Nếu miếng rách lâu đã hư hay nằm ở vùng không có máu nuôi trên bệnh nhân lớn tuổi có thể cắt bỏ một phần sụn chêm qua nội soi khớp. Nội soi khớp gối thường có ưu điểm tuyệt đối hơn so với việc mổ trong phẫu thuật cắt hoặc khâu sụn chêm.
    • Nếu dây chằng bị đứt khiến cho gối trở nên lỏng lẻo thì nên tiến hành tái tạo dây chằng mới vì nếu không gối sẽ bị thoái hóa nhanh hơn. Mục đích của phẫu thuật là giải quyết tình trạng lỏng gối, phục hồi lại chức năng của dây chằng chéo trước.
    Các nguyên nhân thường gây đứt dây chằng chéo trước?

    Đứt dây chằng chéo thường xảy ra khi bị té xe có chống chân, khi chơi thể thao (bóng đá, luyện võ, chạy..), hoặc bị ngã từ trên cao. Ngoài ra nếu té chống chân trong tư thế xoắn vặn cũng có thể làm đứt dây chằng.

    Đứt dây chằng chéo trước – Tổn thương thường dễ bị bỏ sót?

    Thông thường khi bị té ngã có nghe tiếng kêu “ rắc “ sau đó bị đau dữ dội vùng đầu gối, tuy nhiên cơn đau có thể sẽ giảm dần sau vài ngày nếu người bệnh dùng các phương pháp giảm đau hỗ trợ như chườm đá lạnh, uống thuốc giảm đau… lúc này người bệnh tưởng mình “không có vấn đề gì” nên không cần đến bác sĩ để khám – Đây chính là nguyên nhân bỏ sót căn bệnh đứt dây chằng chéo trước thường gặp nhất.

    Tại Bệnh viện SAIGON-ITO đã có rất nhiều trường hợp người bệnh đến khám do bị đau khớp gối trở lại sau khi chấn thương đã xảy ra từ lâu. Đặc biệt là với phụ nữ tình trạng bỏ sót tổn thương này thường cao hơn nam giới do nhu cầu vận động không cao (ít chơi thể thao…) điển hình như trường hợp của chị Đỗ thị Nh… ở đường Lê văn Sỹ, Quận 3; bị té xe cách đây 8 năm, chị nghỉ dưỡng một tuần thấy hết đau chân nên chị đi làm trở lại vì cho rằng mình không bị gì cả. Mãi bận rộn với công việc cho đến khi khớp gối đau nhiều khi đi đứng, mỏi chân liên tục, chị mới đến Bệnh viện khám; Chị không biết trách mình hay trách ai sau khi nghe Bác sĩ kết luận phải phẫu thuật thay khớp gối vì bị thoái hoá khớp gối do đứt dây chằng chéo trước lâu ngày.

    Tham khảo thêm tại: http://phongkhambonnela.com/dut-ban-phan-day-chang-cheo-truoc-co-can-mo-hay-khong


    Cũng có trường hợp người bị chấn thương đã đi khám bệnh ngay sau đó và theo dõi đều đặn trong nhiều tháng mà vẫn không hết đau, trong khi đó bác sĩ khám bệnh vẫn kết luận ”không sao” vì không thấy gãy xương sau khi cho chụp nhiều phim X-Quang thông thường. Đây là nguyên nhân bỏ sót tổn thương thường gặp là vì khi chấn thương gối mà không bị gãy xương, người bệnh và bác sĩ thăm khám ban đầu rất dễ bỏ qua và để sót các tổn thương dây chằng của khớp gối, nếu chỉ chụp phim X-Quang thông thường thì khó mà phát hiện được ra bệnh. Mặt khác khớp gối là một lĩnh vực chuyên sâu trong nghành chấn thương chỉnh hình nên tại một cơ sở không chuyên thường hay bị bỏ sót hoặc lúng túng khi xử lý những tình huống chấn thương khớp gối.

    Làm thế nào để xác định đứt dây chằng chéo trước?

    Để tránh hiện tượng bỏ sót dễ gây nên những biến chứng cho khớp gối sau này. Khi bị chấn thương vùng gối bạn nên đến khám ở nhưng cơ sở chuyên khoa về chấn thương chỉnh hình - Bằng các nghiệm pháp thăm khám chuyên khoa, Bác sĩ có thể biết được bạn có bị đứt dây chằng chéo trước hay không. Những trường hợp không rõ ràng, bạn sẽ được hướng dẫn chụp phim cộng hưởng từ ( MRI) để khẳng định thêm chẩn đoán. Lợi ích của phim cộng hưởng từ là có thể phát hiện nhiều tổn thương trong khớp gối cùng một lần chụp. Nhờ các kết quả phối hợp này mà Bác sĩ phẫu thuật sẽ kịp thời xử trí triệt để tất cả các tổn thương để có chỉ định phẫu thuật cần thiết phục hồi chức năng khớp gối cho bạn, giúp ngăn ngừa các tổn thương thứ phát sau này./.

    Nguồn: saigonitohospital.com
    : seo-online

    Chia sẻ trang này

  4. Comments0 Đăng bình luận

Chia sẻ trang này