1. Chào Khách! Khi bạn tham gia diễn đàn thương mại điện tử Mua Bán Plus (MB+) xin vui lòng đọc kỹ những điều khoản trong bản nội quy và quy định.... ( Xem chi tiết)
  2. Việc mua một sản phẩm trên mạng, đặc biệt là sản phẩm đã qua sử dụng đôi khi có thể có những rủi ro lớn. Một số lưu ý nhỏ sau đây bạn nên xem qua để đảm bảo an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến. ( Xem chi tiết)

Hà Nội Sự nguy hiểm ở bệnh viêm phần phụ nếu không được chữa trị kịp thời

Thảo luận trong 'Dịch vụ sức khỏe' bắt đầu bởi maomao141, 24/8/16.

  1. MB+ - Nếu chị em đang gặp những cơn viêm ngứa vùng kín rốn, đau có thể âm ỉ, kéo dài cũng có thể chỉ là thoáng quá nhưng thành từng cơn hay thậm chí những cơn đau không hề rõ ràng. Đừng chủ quan và nghĩ rằng triệu chứng đó không liên quan chút nào đến bệnh lý nhé! Sau đây chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu xem đau bụng dưới rốn là do nguyên nhân nào?

    Bình thường đau bụng dưới ở nữ giới vào ngày trứng rụng hoặc vào trước và trong những ngày hành kinh. Đau bụng ngày trứng rụng cơn đau nhẹ và rất ít chị em nhận biết được. Còn đau bụng dưới rốn vào ngày kinh khoa học gọi đó là đau bụng kinh. Tình trạng đau bụng kinh thường đau mạnh vào những ngày đầu và giảm dần theo lượng máu kinh. Nguyên nhân đau bụng kinh là do cơ tử cung co bóp để tống hỗn hợp máu kinh ra ngoài.

    >>> Xem thêm: biểu hiện của viêm phần phụ

    Đau bụng là nguyên nhân thường gặp không chỉ của nam giới, mà phụ nữ đều có thể gặp phải. Cấu tạo cơ thể của phụ nữ càng tạo điều kiện xuất hiện nhiều các triệu chứng đau bụng, bởi đây là nơi tập trung các cơ quan sinh sản (phần phụ) của nữ giới.

    Tuy nhiên nhiều người lầm tưởng rằng đau bụng dưới là đau phần phụ này, điều này hoàn toàn sai. Có rất nhiều nguyên nhân gây đau bụng, cần phân biệt rõ để loại trừ các loại bệnh tật có thể có với bất kỳ phụ nữ ở lứa tuổi nào.

    Rối loạn tiêu hóa: Bụng dưới đau âm ỉ hay xuất hiện từng cơn, ngoài ra đau bụng còn kèm theo các triệu chứng như đầy hơi, trướng bụng, khó tiêu, phân bị táo hoặc lỏng…. Đặc biệt, những bệnh nhân bị táo bón, phân bị đọng trong trực tràng, gây cảm giác đau tức, thậm chí đau thắt vùng bụng dưới.

    - Hội chứng ruột kích thích : Đây là một loại rối loạn tiêu hóa mãn tính và là nguyên nhân gây đau bụng liên miên, đầy bụng, tiêu chảy và táo bón.

    - Viêm ruột thừa: Đau bụng âm ỉ vùng xung quanh rốn rồi dần dần chuyển sang bên phần bụng dưới bên phải (triệu chứng này gần giống đau dạ dày lên dễ làm mọi người bị lầm tưởng). Đau ruột thừa thường kèm theo sốt, nôn, rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, chán ăn, vùng bụng bị sung…
    .
    - Viêm bàng quang: Đau bụng dưới, kèm theo đó là đi tiểu đau buốt, đi tiểu nhiều, nước tiểu có màu đục, đôi khi có đái máu.

    - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: đau bụng dưới kèm theo nước tiểu đục và có mùi hôi, tiểu buốt rắt.
    - Sỏi tiết niệu: Sỏi được hình thành một cách âm thầm và thường chỉ được phát hiện lần đầu bởi cơn đau quặn. Bệnh nhân lên cơn đau đột ngột, dữ dội ở vùng thắt lưng, lan xuống vùng hạ vị, đến vùng bẹn và cơ quan sinh dục, có thể kèm theo tiểu buốt rắt.

    - Sỏi thận : Hầu hết người bị bệnh sỏi thận chỉ nhận biết qua các dấu hiệu như đau quặn dữ dội ở vùng bụng dưới hoặc qua chụp Xquang, siêu âm. Khi cử động hay thay đổi tư thế sẽ xuất hiện cơn đâu thắt ở vùng eo, có thể đi kèm rối loạn tiểu, thân nhiệt tăng, khó chịu, buồn nôn, ra mồ hôi lạnh và sình bụng.

    Chú ý: nấm candida có lây không

    Cách điều trị đau bụng
    Nếu các cơn đau không quá dữ dội và có nhiều hiện tượng khác lạ, bạn có thể tự chăm sóc ở nhà bằng một số biện pháp chữa đau bụng sau đây:

    - Nằm nghỉ ngơi, có thể dùng túi chườm nóng chườm lên bụng.

    - Uống nước ấm hoặc tùy hiện tượng có thể uống trà gừng.

    - Sau các cơn đau nên ăn uống nhẹ nhàng, tránh các loại thực phẩm giàu chất béo, thực phẩm chiên hoặc nhiều dầu mỡ, chất caffeine, bia rượu, và các loại nước giải khát có ga.

    - Nếu cơn đau xuất hiện ở vùng t và xảy ra thượng vị và trước hoặc sau bữa ănkèm theo bị ợ chua hoặc khó tiêu có thể sử dụng men tiêu hóa.

    - Không nên tự ý uống thuốc giảm đu nếu không được chỉ định của bác sĩ.
    :

    Chia sẻ trang này

  2. Comments0 Đăng bình luận

Chia sẻ trang này