1. Chào Khách! Khi bạn tham gia diễn đàn thương mại điện tử Mua Bán Plus (MB+) xin vui lòng đọc kỹ những điều khoản trong bản nội quy và quy định.... ( Xem chi tiết)
  2. Việc mua một sản phẩm trên mạng, đặc biệt là sản phẩm đã qua sử dụng đôi khi có thể có những rủi ro lớn. Một số lưu ý nhỏ sau đây bạn nên xem qua để đảm bảo an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến. ( Xem chi tiết)

Hà Nội Vì sao bị rối loạn chuyển hóa?

Thảo luận trong 'Dịch vụ sức khỏe' bắt đầu bởi fmp992, 4/4/15.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. MB+ - Gói khám tầm soát nguy cơ rối loạn chuyển hóa [​IMG]Hội chứng rối loạn chuyển hóa là hàng loạt các tình trạng tăng huyết áp, lượng đường trong máu cao, dư thừa lượng mỡ ở vùng eo và hàm lượng cholesterol bất thường cùng xuất hiện, làm gia tăng các nguy cơ về bệnh tim mạch, đột quỵ và tiểu đường.

    Nếu chỉ xuất hiện một trong những triệu chứng trên không có nghĩa bạn đã mắc phải hội chứng rối loạn chuyển hóa. Tuy nhiên, bất kì triệu chứng nào cũng làm gia tăng nguy cơ mắc các chứng bệnh nguy hiểm. Nếu có trên hai triệu chứng trên, nguy cơ này thậm chí còn gia tăng gấp bội.

    Khi mắc hội chứng rối loạn chuyển hóa hay bất kỳ triệu chứng nào của hội chứng này, việc thay đổi thói quen sống tích cực có thể làm chậm hoặc thậm chí ngăn ngừa nguy cơ phát triển những tình trạng sức khỏe nghiêm trọng.

    Phần lớn các rối loạn liên quan tới hội chứng rối loạn chuyển hóa đều không có triệu chứng, cụ thể mặc dù việc tăng vòng eo là một dấu hiệu dễ thấy. Nếu lượng đường trong máu quá cao, bạn có thể trải qua những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tiểu đường, bao gồm hay khát nước và tiểu tiện, mệt mỏi, mờ mắt.

    Khi nào cần đến bác sĩ

    Nếu phát hiện một trong các triệu chứng của hội chứng rối loạn chuyển hóa, hãy kiểm tra với bác sĩ xem có phải thực hiện các xét nghiệm không.

    Hội chứng rối loạn chuyển hóa chủ yếu do bệnh béo phì và lười vận động gây nên.

    Hội chứng rối loạn chuyển hóa có liên quan đến một tình trạng khác gọi là kháng insulin. Thông thường, hệ tiêu hóa chịu trách nhiệm chuyển hóa thức ăn thành chất đường bột (glucose). Insuline là một loại hóc mon do tuyến tụy tiết ra nhằm giúp thẩm thấu đường thành năng lượng vào các tế bào.

    Đối với người kháng insulin, tế bào không phản ứng bình thường với insulin, và glucose không thể dễ dàng thẩm thấu vào tế bào. Hệ quả là, hàm lượng glucose trong máu gia tăng mặc dù cơ thể cố gắng sản sinh ra ngày càng nhiều insuline để kiểm soát lượng glucose đó.

    Điều này có thể sẽ dẫn tới bệnh tiểu đường khi cơ thể không sản sinh đủ lượng insulin để giữ cho glucose trong máu ở mức bình thường.

    Các yếu tố nguy cơ

    Các yếu tố sau đây sẽ làm gia tăng nguy cơ mắc hội chứng rối loạn chuyển hóa

    Tuổi tác: Nguy cơ mắc hội chứng rối loạn chuyển hóa sẽ tăng dần theo độ tuổi, 40% bệnh nhân trên 60 tuổi.

    Chủng tộc: Người Tây Ban Nha và Châu Á có nguy cơ mắc rối loạn chuyển hóa nhiều hơn các chủng tộc khác.

    Bệnh béo phì: Cân nặng quá lớn làm gia tăng nguy cơ mắc hội chứng rối loạn chuyển hóa, đặc biệt nếu bạn có vóc dáng quả táo thay vì dáng quả lê.

    Bệnh tiểu đường: Bạn dễ có nguy cơ mắc hội chứng rối loạn chuyển hóa hơn nếu đã từng bị tiểu đường khi mang thai (tiểu đường thai kì) hoặc gia đình có tiền sử tiểu đường tuýp 2.

    Các chứng bệnh khác: Bạn có nguy cơ mắc hội chứng rối loạn chuyển hóa nếu mắc bệnh tim mạch, gan nhiễm mỡ không do rượu bia hoặc hội chứng buồng trứng đa nang.



    1. BỆNH SỬ & KHÁM BỆNH

    Lý do khám bệnh/ nhập viện (nếu có) Tiền sử bệnh, gia đình, xã hội, thuốc

    2. XÉT NGHIỆM & CHẨN ĐOÁN

    Cholesterol LDL HDL Phospholipid A Phospholipid B VLDL Homocystein Glucose HbA1C

    Khác Phân tích chỉ số khối lượng cơ thể EKG Kiểm tra huyết áp Kiểm tra sự sống

    3. KHÁM THỰC THỂ & TƯ VẤN VỚI BÁC SĨ CHUYÊN KHOA

    Tư vấn về các bệnh lý & các vấn đề quan tâm của bệnh nhân Tiền sử bệnh, gia đình, xã hội, lối sống, thói quen (như chế độ ăn, hút thuốc, và uống rượu bia), và các yếu tố nguy cơ của
    bệnh tim mạch Tư vấn và giải thích kết quả xét nghiệm Thảo luận phác đồ điều trị: bao gồm khuyến nghị về thay đổi lối sống (ăn kiêng, tập thể dục, giảm cân,...),
    cũng như khả năng điều trị dùng thuốc hoặc các phương pháp điều trị khác

    4. BÁO CÁO BỆNH

































    Để đặt hẹn hoặc biết thêm thông tin, vui lòng nhấn vào đây hoặc gọi số +84835140757 Metabolic Disease Screening [​IMG]
    Metabolic syndrome is a cluster of conditions - increased blood pressure, a high blood sugar level, excess body fat around the waist and abnormal cholesterol levels - that occur together, increasing your risk of heart disease, stroke and diabetes.

    Having just one of these conditions doesn't mean you have metabolic syndrome. However, any of these conditions increase your risk of serious disease. If more than one of these conditions occur in combination, your risk is even greater.
    If you have metabolic syndrome or any of the components of metabolic syndrome, aggressive lifestyle changes can delay or even prevent the development of serious health problems.
    Most of the disorders associated with metabolic syndrome have no symptoms, although a large waist circumference is a visible sign. If your blood sugar is very high, you might experience signs and symptoms of diabetes - including increased thirst and urination, fatigue, and blurred vision.
    When to see a doctor
    If you know you have at least one component of metabolic syndrome, ask your doctor whether you need testing for other components of the syndrome.
    Metabolic syndrome is primarily caused by obesity and inactivity.
    Metabolic syndrome is linked to a condition called insulin resistance. Normally, your digestive system breaks down the foods you eat into sugar (glucose). Insulin is a hormone made by your pancreas that helps sugar enter your cells to be used as fuel.
    In people with insulin resistance, cells don't respond normally to insulin, and glucose can't enter the cells as easily. As a result, glucose levels in your blood rise despite your body's attempt to control the glucose by churning out more and more insulin.
    This can eventually lead to diabetes when your body is unable to make enough insulin to keep the blood glucose within the normal range.
    Risk factors
    The following factors increase your chances of having metabolic syndrome:
    Age. Your risk of metabolic syndrome increases with age, affecting 40 percent of people over the age of 60.
    Race. Hispanics and Asians seem to be at greater risk of metabolic syndrome than are people of other races.
    Obesity. Carrying too much weight increases your risk of metabolic syndrome — particularly if you have an apple shape rather than a pear shape.
    Diabetes. You're more likely to have metabolic syndrome if you had diabetes during pregnancy (gestational diabetes) or if you have a family history of type 2 diabetes.
    Other diseases. Your risk of metabolic syndrome is higher if you've ever had cardiovascular disease, nonalcoholic fatty liver disease or polycystic ovary syndrome.


    1. COMPREHENSIVE MEDICAL HISTORY

    Present Complaints (If Any) Past Medical, Family, Social & Drug History

    2. INVESTIGATIONS

    Cholesterol LDL HDL Phospholipid A Phospholipid B VLDL Homocystein Glucose HbA1C

    Others BMI EKG Hypertension monitoring Vital Sign

    3. PHYSICAL EXAMINATIONS & CONSULTATION WITH SPECIALIST

    Discuss the patient’s problems or concerns Detailed review of all significant medical issues, including a review of family history, lifestyle, habits (such as diet, smoking, and alcohol use), and other risk factors for heart disease. Discuss and interpret all laboratory results and tests. Outline a treatment plan: including recommendations for lifestyle changes (diet, exercise, weight loss, etc.), as well as the potential need for medications, interventional procedures and/or surgery to treat your cardiovascular issues.

    4. MEDICAL REPORT





































    If you would like to make a booking or request more information, please click here or call +84835140757

    Chia sẻ trang này

  2. Comments0 Đăng bình luận
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này