1. Chào Khách! Khi bạn tham gia diễn đàn thương mại điện tử Mua Bán Plus (MB+) xin vui lòng đọc kỹ những điều khoản trong bản nội quy và quy định.... ( Xem chi tiết)
  2. Việc mua một sản phẩm trên mạng, đặc biệt là sản phẩm đã qua sử dụng đôi khi có thể có những rủi ro lớn. Một số lưu ý nhỏ sau đây bạn nên xem qua để đảm bảo an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến. ( Xem chi tiết)

Vì sao lãi suất ngân hàng không dễ giảm thêm?

Thảo luận trong 'Thuê, Cho Thuê' bắt đầu bởi cunhibom, 21/9/17.

  1. MB+ - Vì sao lãi suất ngân hàng không dễ giảm thêm?



    “Không thể trông chờ nhiều vào các ngân hàng để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ về thuê căn hộ gần sân bay , doanh nghiệp khởi nghiệp” – ý kiến chuyên gia tài chính, TS Nguyễn Trí Hiếu.
    Vì sao lãi suất ngân hàng không dễ giảm thêm?
    TS Nguyễn Trí Hiếu cho rằng giảm Lãi suất không thể trong ngày một, ngày hai.


    Chi phí Lãi suất là một trong những vấn đề nổi lên tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp mới đây. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã nhiều lần nhấn mạnh yêu cầu phải giảm Lãi suất, đồng thời phát triển các kênh huy động nguồn vốn cho nền kinh tế.


    TS Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính, trả lời phỏng vấn Báo điện tử Chính phủ về vấn đề này.


    Ông đánh giá như thế nào về mức Lãi suất ngân hàng hiện nay?


    Các doanh nghiệp trong những năm gần đây luôn gặp phải vấn đề chi phí tài chính cao. Mức Lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại giao động từ 9-11%, gấp đôi mức Lãi suất trên các thị trường tài chính khác. Một doanh nghiệp Việt Nam muốn chấp nhận được chi phí đó thì phải có tỷ lệ lợi nhuận sau chi phí vào khoảng 20% thì mới đủ trả lãi ngân hàng, trả thuế và đảm bảo “có lãi”.


    Theo đánh giá của tôi, có rất ít doanh nghiệp có thể đạt được tỷ lệ lợi nhuận này. Do vậy, nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận thua lỗ thuê căn hộ gần sân bay tân sơn nhất , hoạt động cầm chừng xuất phát từ tâm lý “sợ” mở rộng kinh doanh, “sợ” vay vốn và trả lãi ngân hàng.


    Về phía ngân hàng, đáng ra với mức Lãi suất cao như vậy, họ phải thu được lợi nhuận cao. Tuy nhiên, Lãi suất huy động – chi phí vốn của ngân hàng lại rất cao, dẫn tới lợi nhuận biên thấp.


    Hiện tại, có thể thấy rằng vì Lãi suất cao mà cả ngân hàng và doanh nghiệp đều bị tổn hại về lợi ích. Theo tôi, chủ chương giảm Lãi suất ngân hàng là hướng đi đúng của Chính phủ và NHNN, nhưng thực hiện như thế nào mới là vấn đề cần phải bàn. Chính phủ đã cố gắng từ nhiều năm nay trong việc ổn định Lãi suất bằng việc thực hiện nhiều chính sách và biện pháp can thiệp. Tuy nhiên, để giảm Lãi suất không thể ngày một ngày hai, cũng không thể chỉ bằng ý chí Chính phủ và NHNN, bởi điều kiện thị trường hiện tại lại không thật thuận lợi cho vấn đề giảm Lãi suất.


    Ông có nhắc đến những điều kiện thị trường gây khó khăn trong việc điều tiết Lãi suất. Vậy những khó khăn đó là gì?


    Một hiện tượng rất đáng quan tâm đó là dù Lãi suất cao nhưng tính thanh khoản trên thị trường lại khá tốt. Có thể loại trừ nguyên nhân yếu kém thanh khoản dẫn tới việc tăng Lãi suất của các ngân hàng. Vậy do đâu Lãi suất cao? Theo tôi, có thể do một số nguyên nhân như sau.


    Về mặt vĩ mô, nguyên nhân tôi muốn kể đến đầu tiên là do tỷ lệ lạm phát. Hiện tại, lạm phát đang ở mức trên 4%. Mức Lãi suất huy động thường cao hơn 2% so với tỷ lệ lạm phát vậy Lãi suất huy động kỳ vọng sẽ là 6%. Từ đó, khi cho vay ra, để đảm bảo được chi phí hoạt động và có lãi, chênh lệch Lãi suất phải ở mức 3%, tức là lúc này Lãi suất cho vay khoảng từ 9% trở lên.


    Thứ hai, Lãi suất trái phiếu Chính phủ vẫn ở mức cao. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định đầu tư của dân cư và doanh nghiệp vì rõ ràng nếu cùng mức Lãi suất thì nhiều người sẽ ưa chuộng kênh trái phiếu do rủi ro mất vốn gần như bằng không. Ngân hàng thương mại để đảm bảo hoạt động của mình cũng phải tăng Lãi suất lên tương ứng.


    Thêm vào đó, Lãi suất tiền gửi và đầu tư đồng đô la trên thế giới có xu hướng tăng nhanh do quyết định tăng Lãi suất của Fed. Việc duy trì mặt bằng Lãi suất tiền đồng ở mức cao lúc này có thêm nhiệm vụ vừa để chống đôla hóa, vừa đối phó với chảy máu ngoại tệ. Tất cả các yếu tố trên tương tác, cộng hưởng với nhau, là căn bản làm cho vấn đề Lãi suất trong năm nay rất khó giảm.


    [​IMG]



    Về mặt vi mô, riêng đối với các ngân hàng thương mại, có 2 yếu tố đẩy Lãi suất lên. Yếu tố đầu tiên là vấn đề đối phó với nợ xấu. Theo nhiều khảo sát, tổng nợ xấu trong nền kinh tế có thể lên tới 8-10% tổng dư nợ, bao gồm các khoản nợ xấu tồn đọng và nợ xấu phát sinh mới. Điều này bắt buộc các ngân hàng, trước hết phải tăng tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro, đồng thời các khoản nợ không thể thu hồi cũng gây thiệt hại không nhỏ, đẩy chi phí hoạt động và Lãi suất của các ngân hàng lên.


    Mặt khác, trong cuộc chạy đua tranh giành nhân lực chất lượng cao, chi phí lao động (lương, thưởng, bảo hiểm…) được đẩy lên cao hơn. Đây là những yếu tố mang tính vi mô của mỗi ngân hàng mà theo tôi ảnh hưởng trực tiếp tới việc tăng Lãi suất ngân hàng.


    Thông tư 39/2016/ TT-NHNN quy định để đảm bảo đủ điều kiện vay vốn, khách hàng phải được tổ chức tín dụng đánh giá là có tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh. Một số ngân hàng đang hiểu tình hình tài chính “minh bạch, lành mạnh” được thể hiện qua việc các doanh nghiệp phải có báo cáo tài chính được kiểm toán hoặc phải cung cấp báo báo thuế, điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ. Xin ông cho biết quan điểm về vấn đề này.
    Theo tôi, việc các doanh nghiệp phải có báo cáo tài chính minh bạch là rất cần thiết. Một ngân hàng không thể cho vay chỉ dựa vào tài sản đảm bảo mà còn phải tính đến khả năng trả nợ của chính doanh nghiệp. Điều đó thể hiện qua tình hình tài chính mà cụ thể là qua hệ thống báo cáo tài chính. Nếu các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp nhỏ không có báo cáo tài chính chuẩn mực, được kiểm toán độc lập thì độ tin cậy về các thông tin tài chính của khách hàng sẽ không được đánh giá cao. Bài học nhãn tiền là trong những năm qua, nhiều ngân hàng có tăng trưởng tín dụng cao chủ yếu nhắm vào các khoản vay được bảo đảm bằng tài sản bất động sản nhưng lại gặp khủng hoảng trong xử lý nợ xấu về


    Vấn đề đặt ra là các ngân hàng có nên “nhắm mắt làm ngơ” chấp nhận những sai lệch trong thông tin tài chính của khách hàng, chỉ dựa vào tài sản đảm bảo để cho vay hay không?

    Chia sẻ trang này

  2. Comments1 Đăng bình luận
  3. myphamtocmientay

    myphamtocmientay Thành Viên Mới

    bài viết hay

Chia sẻ trang này